Sau khi sinh do mải mê với việc chăm sóc con cái cùng với một số quan niệm sai lầm mà nhiều phụ nữ quên đi việc chăm sóc bản thân, trong đó có việc chăm sóc răng miệng của mình. Phụ nữ mới sinh thường dễ mắc các bệnh răng miệng hơn, chảy máu chân răng sau sinh là tình trạng phổ biến nhất. Điều này ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Bài viết liên quan: cạo vôi răng mất bao lâu

Chảy máu chân răng sau khi sinh đáng chú ý hiện nay
Chảy máu chân răng sau khi sinh đáng chú ý hiện nay




Chảy máu chân răng sau khi sinh là gì?


Nguyên nhân:

- Những thay đổi của cơ thể, bận rộn với việc chăm sóc con và cho con bú, ngoài ra, sự thiếu hụt các dưỡng chất như vitamin, canxi,...khiến sức đề kháng của mẹ trở nên yếu hơn bình thường.

- Do quan niệm sai lầm rằng trong 1 tháng đầu không nên đánh răng cũng như vệ sinh thân thể. Đây là quan niệm sai lầm gây nên hiện tượng chảy máu chân răng sau khi sinh của mẹ. 

- Sau khi sinh, mẹ được tẩm bổ nhiều hơn nên thức ăn bám lên răng nhiều hơn, nếu vệ sinh không kĩ sẽ tạo điều kiện cho cao răng, vi khuẩn, sâu răng,...tích tụ ngày càng nhiều gây sâu răng.
** Tìm hiểu thông tin về trồng răng sứ cố định áp dụng khi nào và cho ai 
Tác hại của chảy máu chân răng:

- Các vi khuẩn sẽ đi sâu vào trong khoang miệng, không những thế dễ đi vào máu gây nên các bệnh về ung thư tuyến vú, viêm nội mạc tử cung,...

- Ngoài ra, mẹ là người tiếp xúc trực tiếp với bé nhiều nhất, nên những nguy cơ lây bệnh sang cho bé là điều dễ hiểu.


Cách điều trị chảy máu chân răng tại nhà


- Lá trà xanh: đun lá trà xanh bằng nước sôi, sau đó hpha thêm một muỗng mất ong vào cốc nước trà, ngậm khoảng 2 phút rồi uống. Những thành phần có trong lá trà xanh sẽ giúp diệt khuẩn, đánh bay mùi trong khoang miệng.

- Dầu đinh hương: lấy dầu đinh hương thoa đều vào trong chân nướu, đặc biệt là những vùng bị chảy máu. Phương pháp này giúp những chỗ bị chảy máu se lại, diệt khuẩn.

Ngoài 2 cách trên, mẹ nên thực hiện chăm sóc răng miệng hàng ngày:

- Súc miệng bằng nước ấm để giảm ê buốt, viêm lợi. Kết hợp súc miệng với nước muối sinh lý để loại bỏ thức ăn thừa trong khoang miệng.

- Đánh răng bằng bàn chải lông mềm, nên đánh răng ngày 2 lần sau mỗi bữa ăn. Nếu nướu dễ chảy máu, bạn hãy lấy một chiếc khăn mềm quấn quanh đầu ngón tay sau đó cho một lượng kem đánh răng bên ngoài, rà nhẹ trong khoang miệng, trên bề mặt răng.

- Không nên ăn thức ăn nóng hoặc lạnh. Nên duy trì một chế độ ăn uống khoa học, thức ăn nóng lạnh vừa phải, ăn nhiều rau quả để cung cấp vitamin cho mẹ và bé.

Mẹ cũng nên đi khám định kì 6 tháng/lần để kịp thời phát hiện những bệnh răng miệng và điều trị. Hi vọng với những chia sẻ về chảy máu chân răng sau khi sinh ở trên đã giúp bạn có những kiến thức bổ ích.

Bài viết được trích nguồn tại: https://tintucnhakhoamoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top