Để có thể lấy cao răng bạn cần phải theo dõi và tìm hiểu về sự hình thành cao răng răng. Cao răng hình thành như thế nào? quá trình hình thành của nó ra sao, có gì đặc biệt? bọc răng sứ có bị hôi miệng không? là những thông tin chính trong bài viết này.



Nguyên nhân gây cao răng
Cao răng gây ra những bệnh lý răng miệng

Nguyên nhân hình thành cao răng


- Không cạo cao răng định kì: là một trong những nguyên nhân gây cao răng hàng đầu. Các vi khuẩn trú ngụ trong cao răng sẽ tác động đến nướu, khiến cho răng và nướu có nguy cơ bị viêm nhiễm rất cao. Lấy cao răng định kì được các bác sĩ nha khoa khẳng định là cách làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lý răng miệng nguy hiểm.
>>> Tham khảo thông tin nha khoa: Ngăn ngừa răng bọc sứ bị lung lay và cách khắc phục sự cố khi xảy ra.
- Vệ sinh răng miệng kém: làm sạch các vụn thức ăn sau khi ăn là cách phòng ngừa cao răng. Tuy nhiên, không phải ai cũng tuân thủ theo nguyên tắc vệ sinh này cũng như làm sạch hoàn toàn kẽ răng. Khi đó, mảng bám tích tụ lâu ngày cùng với vi khuẩn và môi trường axit trong khoang miệng sẽ tích tụ gây ra cao răng.

- Chế độ ăn uống không khoa học: ăn uống nhiều đường, tinh bột chíng là nguyên nhân gây ra cao răng, đặc biệt là khi không được làm sạch. Vi khuẩn sẽ tác động vào mảng bám thức ăn để gây bệnh. Có nhiều người chưa thiết lập một chế độ ăn uống khoa học như hình thành thói quen sử dụng các loại rau củ quả giòn, rau xanh.


Cao răng ảnh hưởng gì đến răng miệng?


Cao răng là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt các bệnh lý răng miệng nguy hiểm, đặc biệt khi cao răng tồn tại dưới nướu. Cao răng chính là môi trường lí tưởng cho vi khuẩn lưu trú, vi khuẩn có thể tác dụng vào chất đường hay tinh bột tạo ra axit ăn mòn răng, gây sâu răng hoặc viêm nướu.

Biểu hiện của viêm nướu đó là nướu bị sưng đỏ, ê nhức khi ăn nhai, hôi miệng. Nếu tình trạng nặng, có thể biến chứng thành viểm nha chu có mủ dưới nướu. Phần nướu sẽ tụt khỏi lợi, gây hở chân răng làm răng lung lay, lâu ngày dẫn đến mất răng.

Chính vì những ảnh hưởng nghiêm trọng trên, việc nhận biết các nguyên nhân gây cao răng là cách tốt nhất để xác định biện pháp điều trị kịp thời, loại bỏ mảng bám cao răng càng sớm càng tốt.


Loại bỏ cao răng như thế nào?


Sau khi xác định được nguyên nhân gây cao răng, việc đầu tiên đó sẽ là cạo cao răng. Bác sĩ nha khoa khuyến cáo, nên thực hiện cạo cao răng 6 tháng/lần sẽ giúp bảo vệ răng miệng tốt nhất. Việc cạo cao răng thường xuyên sẽ không được khuyến khích vì nó có thể xâm lấn đến nướu hoặc chân răng, gây chảy máu răng và ê buốt.

Tùy thuộc vào tình trạng của mỗi người mà việc lấy cao răng sẽ nhanh hay chậm. Có những trường hợp cao răng ít và mới hình thành thì thời gian thực hiện sẽ ít hơn, việc lấy cao răng dưới nướu sẽ hạn chế. Nếu trường hợp cao răng nhiều hay có biến chứng răng miệng, việc lấy cao răng sẽ kết hợp với điều trị các bệnh lý, thời gian sẽ kéo dài hơn.

Với công nghệ lấy cao răng hiện đại bằng máy siêu âm an toàn và hiệu quả hiện nay, bạn sẽ khôgn còn lo lắng về vấn đề ê buốt hay chảy máu trong quá trình thực hiện nữa. Đầu mũi siêu âm với tần số rung ổn định sẽ giúp lấy sạch mảng bám sâu dưới nướu mà không tác động hay làm tổn thương mô nướu. 

Hi vọng những thông tin về nguyên nhân gây cao răng cùng với cách điều trị triệt để ở trên đã giúp bạn có cách chăm sóc, bảo vệ răng miệng của mình đúng cách.

Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvuniengranginvisalign.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top